Hạnh phúc từ nỗi đau

Một chia sẻ từ cô giáo trẻ tên thắm, 38 tuổi quê tại Bắc cạn.  Với một người giáo viên điều quan trọng nhất là được đứng trên bục giảng, truyền đạt lại những kiến thức mình có được cho những học trò thân yêu. Đây vừa là sứ mệnh thiêng liêng, vừa là trách nhiệm lại vừa là niềm yêu thích của cô giáo trẻ.

Chúng tôi gặp cô khi cô đang giảng bài và nở một nụ cười vô tư, tươi sáng. Nhìn cô chúng tôi nghĩ rằng có lẽ nào nhầm người chăng, có khi nào một cô gái trẻ trung sinh đẹp và tươi vui như vậy lại từng là bệnh nhân của mình từ 6 tháng trước.

Câu chuyện của cô giáo trẻ

Cô mời chúng tôi ngồi rồi bắt đầu kể:

Ngày xưa thì mình thường xuyên thức khuya làm giáo án và chuẩn bị thi công chức. Sau khoảng thời gian đấy thức khuya nhiều quá xong hay đau đầu, chóng mặt, sây xẩm mặt mày. Ban đầu thì nghĩ là thức khuya nhiều xong bị thiếu máu nên thời gian sau mình cũng chú ý ngủ sớm hơn nhưng không khỏi. Ra hiệu thuốc thì nhân viên bán thuốc tư vấn là nên dùng thuốc chữa rối loạn tiền đình vì người ta bảo là mình cũng đang ở độ tuổi tiền mãn kinh nên khả năng bị bệnh này là rất cao thì mình cũng hỏi mua thuốc mua về dùng”.

Vâng vậy trong thời gian ý thì chị Thắm uống thuốc gì ạ?

“Chả nhớ lắm đâu, tên thuốc tây ý , dài dài lắm chả nhớ được chỉ biết là người ta bảo thuốc chữa tiền đình. Đó uống một thời gian thấy cũng đỡ sau không uống lại thấy bị lại, khó chịu lắm, mình theo là phải theo luôn nên là tôi nghỉ”.

Niềm vui trong nỗi đau

cô thắm 38 tuổi
cô thắm 38 tuổi

Theo như chị thắm kể: “khi ngừng uống thuốc tây, bệnh tôi lại trở lên nặng hơn có đợt bệnh tái phát khiến tôi không thể làm gì cả, phải nghỉ dạy ở trường gần 2 tuần rồi các thầy cô giáo tới chơi và hỏi han bệnh tình, thì đó mình cũng kể lại là mình bị rối loạn tiền đình đó. Nghe đến đấy thôi thì chị thu- giáo viên nhiều tuổi hơn chị chia sẻ cho chị thuốc BẢO HUYẾT KHANG thế là chị cũng dùng thử. Sau 1 tuần thì thấy đứng lên đi lại bình thường và 1 tuần nữa thì chị quay trở lại trường dạy học ”.

Niềm vui đến với chị thắm một cách bất ngờ, chị đã từng tưởng rằng mình sẽ không có cơ hội đứng trên bục giảng lần nữa. tuy nhiên, chỉ ngẫu nhiên từ một hai lời giới thiệu của chị đồng nghiệp mà chị đã có thể quay lại với ước mơ giáo dục trẻ – ước mơ trồng người cao cả.

Thật vậy, hạnh phúc đôi khi không phải một cái gì đó thật lớn lao, mà nó đơn thuần chỉ là được thực hiện công việc mà hàng ngày mình vẫn làm. Chúc chị thắm có một cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc.

Để tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh rối loạn tiền đình này thì bạn có thể truy cập vào trang web: baohuyetkhang.com.

1
Chuyên gia tư vấn?